Hối hả vào vụ gieo cấy lúa mùa
Vụ mùa 2025 tại các xã phía Bắc tỉnh đang hối hả với quyết tâm, nỗ lực đảm bảo gieo cấy trong khung thời vụ tốt nhất nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và gia tăng giá trị cho nông dân.
Có 182 kết quả được tìm thấy
Vụ mùa 2025 tại các xã phía Bắc tỉnh đang hối hả với quyết tâm, nỗ lực đảm bảo gieo cấy trong khung thời vụ tốt nhất nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và gia tăng giá trị cho nông dân.
Để bảo đảm nguồn điện cho các trạm bơm nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2024-2025, Công ty TNHH MTV Điện lực Ninh Bình (Công ty Điện lực Ninh Bình) đã xây dựng kế hoạch cấp điện, bảo dưỡng, tu sửa thiết bị vận hành phát điện, bảo đảm cấp điện an toàn, ổn định 24/24h cho các trạm bơm hoạt động.
Những ngày này, mặc dù hương vị Tết vẫn còn quyện chặt trong mỗi nếp nhà, chòm xóm nhưng trên nương bãi, thửa ruộng, những người nông dân đã nô nức làm đất, gieo màu, cấy lúa cùng ước vọng về một vụ mùa bội thu.
Thời điểm này, nông dân các xã vùng trũng ven đê thuộc huyện Nho Quan và Gia Viễn đang tập trung vật tư, nhân lực, khẩn trương gieo cấy lúa Đông xuân sớm, để đảm bảo thời vụ, thu hoạch trước khi lũ tiểu mãn về.
Năm 2022, anh Trần Ngọc Hiểu, ở xã Đồng Phong (Nho Quan) đã mạnh dạn đưa cây hoa hòe - một cây dược liệu mới vào trồng trên diện tích đất cấy lúa kém hiệu quả. Đến nay, cây hoa hòe thích nghi với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng ở nơi đây và cho hiệu quả kinh tế cao.
Từ sau khi cấy lúa xuân đến nay, thời tiết luôn duy trì nền nhiệt độ thấp, trời âm u, ít nắng, khiến các trà lúa xuân xảy ra tình trạng chậm phát triển.
Sau những ngày vui Xuân, đón Tết cổ truyền của dân tộc, tranh thủ thời tiết ấm áp, bà con nông dân huyện Yên Khánh đã hối hả xuống đồng gieo cấy lúa vụ Đông Xuân bảo đảm khung thời vụ. Phấn đấu hoàn thành gieo cấy trước ngày 25/2.
Ngay trong những ngày đầu Xuân Giáp Thìn năm 2024, tranh thủ thời tiết thuận lợi, bà con nông dân xã Chất Bình (huyện Kim Sơn) đã tập trung xuống đồng gieo cấy lúa vụ Đông Xuân. Không khí lao động hối hả, rộn ràng ở khắp các xứ đồng hứa hẹn sẽ lại mang đến một vụ mùa bội thu cho người nông dân nơi đây.
Từ 0 giờ ngày 23/1, các hồ thủy điện xả nước đợt 1 cho khu vực Trung du và đồng bằng Bắc bộ lấy nước gieo cấy lúa đông xuân. Do vậy, các đơn vị khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL), các HTX trên địa bàn tỉnh đang tập trung tối đa nhân lực, phương tiện để nhập nước vào hệ thống kênh mương, đồng ruộng, phấn đấu hoàn thành cấp đủ nước cho 100% diện tích gieo cấy ngay trong đợt xả nước đầu tiên này.
Thời điểm này, nông dân các xã vũng trũng, ven đê thuộc huyện Nho Quan và Gia Viễn đang tập trung vật tư, nhân lực, khẩn trương cấy lúa đông xuân sớm. Cái khó của bà con là phải làm sao vừa khéo léo né được thời tiết rét đậm, rét hại trong mùa đông, vừa đảm bảo đúng thời vụ để lúa chín, thu hoạch trước khi lũ tiểu mãn tháng 5 về.
Huyện Kim Sơn được coi là vựa lúa lớn nhất của tỉnh, với hơn 16.000 ha gieo cấy lúa mỗi năm. Gần đây, nhờ những quyết sách của tỉnh, của huyện trong hỗ trợ phát triển kinh tế nông nghiệp đã "chắp cánh" cho sản xuất lúa đặc sản, theo hướng hữu cơ tại huyện Kim Sơn ngày càng phát triển. Từ những mô hình nhỏ lẻ nay đã trở thành chương trình sản xuất lúa đặc sản, canh tác lúa theo hướng hữu cơ với diện tích hàng nghìn ha mỗi năm.
Là người nông dân dám nghĩ, dám làm, ông Nguyễn Văn Ngoạn (SN 1956) ở thôn Đại Áng, xã Ninh Hòa (huyện Hoa Lư) đã biến vùng đất cấy lúa kém hiệu quả thành trang trại nuôi gà Ai Cập siêu trứng, cho doanh thu hàng trăm triệu đồng/năm.
Những ngày này, bà con nông dân khắp các địa phương trong tỉnh đang tập trung nhân lực, máy móc, đẩy nhanh tiến độ gieo cấy lúa Mùa. Toàn tỉnh phấn đấu hoàn thành việc gieo cấy trước ngày 25/7, để đảm bảo khung thời vụ tốt nhất cho cây lúa sinh trưởng, phát triển.
Những ngày này, bà con nông dân xã Ninh Phúc (thành phố Ninh Bình) đang tất bật xuống đồng gieo cấy lúa và chăm sóc cây màu vụ Đông Xuân với hy vọng năm mới thuận lợi, nông sản được mùa và được giá.
Ngay sau những ngày nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, bà con nông dân trên địa bàn huyện Yên Khánh đã đồng loạt ra đồng tập trung gieo cấy với ước vọng một năm sản xuất mưa thuận gió hòa, có một vụ lúa Đông xuân thắng lợi, quyết tâm hoàn thành gieo cấy trước ngày 20/2.
Những ngày này, mặc dù thời tiết khá lạnh nhưng ở nhiều địa phương, nông dân vẫn tranh thủ ra đồng thu hoạch hoa màu, làm đất nhổ mạ, cấy lúa ... Không khí Tết đang được bà con nông dân chuyển dần từ trong nhà ra ngoài đồng.
Để việc lấy nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2022- 2023 đạt hiệu quả cao, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có Văn bản số 6907/BNN-TCTL ngày 14/10/2022 đề nghị UBND các tỉnh, thành phố tăng cường thực hiện giải pháp thích ứng với tình trạng thiếu hụt nguồn nước.
Cùng với đẩy mạnh chăn nuôi, trồng trọt theo hướng hàng hóa tập trung, những năm gần đây, nhiều hộ nông dân ở xã Yên Thành (huyện Yên Mô) đã mạnh dạn chuyển đổi những diện tích cấy lúa kém hiệu quả sang mô hình nuôi thả thủy sản.
Nắm bắt nhu cầu thị trường, ông Phạm Văn Lâm ở xã Khánh Tiên, huyện Yên Khánh đã chuyển đổi diện tích sâu trũng ven sông Đáy cấy lúa kém hiệu quả sang mô hình nuôi ốc nhồi thương phẩm. Nhờ sự cần cù, chịu khó và nắm chắc các quy trình kỹ thuật chăm sóc, phòng bệnh nên ốc sinh trưởng và phát triển tốt, mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm cho gia đình ông.
Đến thời điểm này huyện Yên Khánh đã thu hoạch xong diện tích lúa đông xuân, các chỉ tiêu sản xuất cơ bản đều đạt và vượt so với kế hoạch. Hiện bà con đang khẩn trương chuyển trọng tâm sang làm đất chuẩn bị gieo cấy lúa vụ mùa.
Trong tiết trời mùa xuân, khi những dư âm của ngày Tết cổ truyền vẫn còn đâu đó, bà con nông dân Yên Khánh đã nô nức xuống đồng gieo cấy lúa xuân với ước vọng một năm sản xuất mưa thuận gió hòa, có một vụ lúa đông xuân thắng lợi.
Thực hiện chủ trương tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp, giảm diện tích lúa gieo sạ, từ đó hạn chế sử dụng thuốc trừ cỏ, thời gian qua, huyện Yên Mô đã thử nghiệm thành công và nhân rộng mô hình cấy lúa bằng máy kéo tay Đại Nghĩa. Ưu điểm của dạng máy cấy này là giá thành rẻ, dễ vận hành, phù hợp với các hộ gia đình sản xuất nhỏ lẻ, giúp giảm áp lực về lao động, thời vụ.
Để đảm bảo đủ nước gieo cấy lúa vụ đông xuân năm 2022, Bộ Nông nghiệp và PTNT và ngành điện đã có kế hoạch, thông báo lịch cụ thể 3 đợt lấy nước ở khu vực trung du và đồng bằng Bắc Bộ. Vì vậy, việc xả nước các hồ thủy lợi, thủy điện được các địa phương đôn đốc tập trung cao để lấy nước làm đất, đặc biệt đối với các tỉnh cuối nguồn nước như Ninh Bình.
Thực hiện Thông báo số 8037/TB-BNN-TCTL ngày 29/11/2021 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc Lịch lấy nước phục vụ gieo cấy lúa vụ đông xuân 2021-2022, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ, sáng 5/1, Chi cục Thủy lợi tổ chức đoàn kiểm tra tình hình lấy nước phục vụ gieo cấy tại huyện Yên Khánh và Kim Sơn.
Với mục tiêu hoàn thành gieo cấy 3.300 ha lúa mùa trong khung thời vụ tốt nhất, để giành năng suất cao. Những ngày này, nông dân huyện Nho Quan đang đẩy nhanh tiến độ gieo cấy, phấn đấu cấy xong toàn bộ diện tích lúa mùa trong khung thời vụ tốt nhất.